dich-vu-dao-tao

Làm thế nào đánh giá một đơn vị cung cấp dịch vụ đào tạo pháp lý tốt?

Dịch vụ pháp lý (DVPL), hiểu một cách đơn giản là hoạt động cung cấp những dịch vụ pháp luật nhằm cung cấp các giải pháp để giải quyết các vấn đề pháp lý liên quan và nảy sinh từ các hoạt động thực tiễn của mỗi cá nhân, cơ quan, doanh nghiệp… Dịch vụ pháp lý được cung cấp cho người dân gồm nhiều lĩnh vực như: Kinh tế, thương mại, Hôn nhân và gia đình, lĩnh vực tổ tụng hình sự, dân sự, lao động và việc làm, đất đai và tài nguyên…

Để tham gia các hoạt động dịch vụ pháp lý, người học (HSSV) cần được trang bị kiến thức một cách hệ thống về: Lý luận về Nhà nước và pháp luật, Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Luật Hiến pháp, và các bộ luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam như: Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao động, Luật Thương mại, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Môi trường, Luật Đất đai, Công pháp Quốc tế, Tư pháp Quốc tế, Luật Tố tụng Dân sự, Luật Tố tụng Hình sự, Luật Tố tụng Hành chính, Luật Thi hành án dân sự, Công chứng, chứng thực; Xây dựng văn bản pháp luật, Kiến tập nghiệp vụ (Cơ quan công chứng, VP công chứng, bộ phận tiếp nhận và thực hiện thủ tục hành chính tại UBND các cấp)…

Mục đích của việc đánh giá nhà cung cấp là nhằm lựa chọn được nhà cung cấp phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, đảm bảo chuỗi cung ứng không bị gián đoạn. Quan trọng là vậy nhưng nhiều nhà quản lý còn băn khoăn những tiêu chí nào đánh giá nhà cung cấp để thu về kết quả khách quan và chính xác nhất. Bài viết dưới đây tổng hợp 7 tiêu chí đánh giá nhà cung cấp mà nhà quản lý nào cũng cần biết để có thể lựa chọn được đối tác đáng tin cậy!

Tiêu chí đánh giá nhà cung cấp là kim chỉ nam để lựa chọn đối tác đáng tin cậy

1. Sự uy tín của nhà cung cấp

Khi đánh giá nhà cung cấp, uy tín của nhà cung cấp đó là yếu tố đầu tiên và cũng là yếu tố quyết định tới việc có lựa chọn hợp tác với nhà cung cấp hay không. Để xét xem nhà cung cấp đó có đủ uy tín hay không, nhà quản lý cần lưu ý một số khía cạnh sau:

Thông tin rõ ràng: Nhà cung cấp đó có thực sự tồn tại không; địa chỉ, phương thức liên lạc, giấy phép kinh doanh có hay không?

Sự minh bạch trong hợp tác: Nhà cung cấp đó có đảm bảo nguồn cung cấp nguyên vật liệu, duy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài với các đối tác không?

Xem xét các vấn đề về pháp lý: Xem các thủ tục pháp lý liên quan đến các hợp đồng quá khứ, hiện tại của nhà cung cấp; việc tuân thủ pháp luật của nhà cung cấp có đảm bảo không?

Uy tín là điều kiện tiên quyết cho quyết định hợp tác lâu dài

2. Chất lượng của sản phẩm/dịch vụ pháp lý cung cấp

Các yếu tố để đánh giá chất lượng sản phẩm/dịch vụ pháp lý của nhà cung cấp có thể kể đến:

Hiệu suất: Chức năng cơ bản của dịch vụ pháp lý như thế nào?

Tính năng: Tính năng nâng cao và cải tiến dịch vụ có phù hợp với thứ doanh nghiệp cần?

Độ tin cậy: Xác suất các sản phẩm/dịch vụ bị “hỏng” có cao không? Doanh nghiệp bạn có chấp nhận được điều đó không?

Sự phù hợp: Dịch vụ có đáp ứng được đòi hỏi cần thiết của doanh nghiệp?

Khả năng phục vụ: Việc vận hành dịch vụ pháp lý của nhà cung cấp có tốt không?

Chất lượng cảm nhận: Hình ảnh dịch vụ pháp lý dưới cái nhìn của khách hàng của doanh nghiệp bạn hay các đối tác khác của nhà cung cấp đó ổn chứ?

3. Hiệu suất cung cấp sản phẩm/dịch vụ

Trong các tiêu chí đánh giá nhà cung cấp thì không thể thiếu được hiệu suất cung cấp sản phẩm/dịch vụ của nhà cung cấp đó với doanh nghiệp.

Việc đảm bảo hiệu suất cung cấp sản phẩm/dịch vụ của nhà cung cấp quyết định đến kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp nghiệp. Vì vậy, nhà cung cấp cần phải đảm bảo và có độ uy tín trong thời gian và chất lượng sản phẩm/dịch vụ cung cấp.

Các yếu tố đánh giá hiệu suất cung cấp sản phẩm dịch vụ của nhà cung ứng: 

Thời gian thực hiện huấn luyện: Thời gian từ lúc bắt đầu thực hiện huấn luyện đến khi nhà cung cấp hoàn thành đối với doanh nghiệp

Độ tin cậy của thời gian hoàn thành: Đảm bảo thời gian hoàn thành theo thỏa thuận. 

Thông tin: Thông tin được trao đổi xuyên suốt giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp bạn.

Thích ứng: Khả năng thích ứng của nhà cung cấp với yêu cầu của doanh nghiệp bạn. 

Tính linh hoạt: Khả năng thích ứng của nhà cung cấp trong việc cung cấp dịch vụ pháp lý khi các điều kiện liên quan thay đổi.

Mức độ dịch vụ: Xác suất để sản phẩm/dịch vụ hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp bạn.

dich-vu-dao-tao

4. Giá cả sản phẩm/dịch vụ và phương thức thanh toán

Giá cả sản phẩm/dịch vụ và phương thức thanh toán là tiêu chí không thể thiếu trong bảng tiêu chí đánh giá nhà cung cấp. Tiêu chí này ảnh hưởng đến khả năng mua và lợi nhuận của doanh nghiệp bạn.

Hai nhà cung cấp với chất lượng và hiệu suất sản phẩm dịch vụ tương đương nhau thì nhà cung cấp nào có giá rẻ hơn sẽ mang đến nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp.

Các yếu tố đánh giá giá cả sản phẩm/dịch vụ của nhà cung cấp có thể kể đến: 

Sự cạnh tranh: Giá phải trả phải tương đương với giá của các nhà cung cấp cung cấp sản phẩm và dịch vụ tương tự. Doanh nghiệp nên có báo giá của nhiều nhà cung cấp để so sánh, đánh giá tốt hơn.

Sự ổn định: Giá cả nên ổn định một cách hợp lý theo thời gian. 

Sự chính xác: Giá trên đơn đặt hàng và trên hóa đơn chỉ nên có chênh lệch nhỏ. 

Việc thay đổi giá: Nhà cung cấp cần thông báo trước đầy đủ khi có thay đổi giá. 

Độ nhạy cảm về chi phí: Nhà cung cấp phải hiểu được rằng nhu cầu của doanh nghiệp là giảm chi phí, vì vậy họ cũng nên chủ động đề xuất phương án để tiết kiệm chi phí.

Minh bạch trong thanh toán: Khoảng thời gian trung bình để nhận được ghi chú tín dụng phải hợp lý. Chi phí ước tính không được thay đổi đáng kể so với hóa đơn cuối cùng. Hóa đơn của nhà cung cấp cần kịp thời và dễ đọc và dễ hiểu.

Bên cạnh giá cả thì phương thức thanh toán của nhà cung cấp cũng là tiêu chí mà doanh nghiệp cần quan tâm. Nhà cung cấp có cho doanh nghiệp thanh toán nhiều lần hay chỉ 1 lần duy nhất?

5. Dịch vụ khách hàng của nhà cung cấp

Dịch vụ mà nhà cung cấp dành cho doanh nghiệp bạn giúp hỗ trợ cho việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ tốt nhất. Đặc biệt trong những trường hợp gặp vấn đề phát sinh như không đảm bảo chất lượng… Do đó, đây là tiêu chí không thể bỏ qua trong việc đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp.

Khi đánh giá nhà cung cấp, doanh nghiệp cần thu thập ý kiến ​​về chất lượng hỗ trợ, thái độ của nhà cung cấp và thời gian đáp ứng các yêu cầu hỗ trợ, trình độ của nhân viên hỗ trợ…

6. Tính lâu dài và bền vững của nhà cung cấp

Để tạo thành lợi thế cạnh tranh lâu dài và bền vững cho doanh nghiệp mình thì nhà quản lý cũng cần quan tâm đến tính lâu dài và bền vững của các nhà cung cấp.

Mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp tốt giúp quá trình vận hành của doanh nghiệp bạn đi vào ổn định, giảm thiểu những chi phí tìm kiếm nhà cung cấp mới cũng như những rủi ro tiềm tàng khi không hiểu về cách làm việc, chất lượng sản phẩm của một nhà cung cấp khác. 

Khi đã có mối quan hệ hợp tác lâu dài, bạn hoàn toàn có thể thỏa thuận những chiết khấu ưu đãi cho những đơn hàng tiếp theo, đem lại hiệu quả chi phí cho cho doanh nghiệp mình.

Mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp mang đến lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Tính bền vững là một yếu tố thiết yếu của một doanh nghiệp thành công vì cả lý do tài chính và đạo đức. Khi đánh giá nhà cung cấp, nhà quản lý nên quan tâm đến các yếu tố đảm bảo sự bền vững của nhà cung cấp đó. Nhà cung cấp bền vững sẽ hạn chế các rủi ro trong chuỗi cung ứng