nhuong-quyen-su-dung-dat

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có hiệu lực không khi một bên ký mất NLHVDS?

Trước hết, để được công nhận, giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đắp ứng đủ điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự nói chung. Điều này được quy định tại Điều 117 Bộ Luật dân sự 2015: Điều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: […]
Continue Reading
ho-so-bao-ho

Trình Tự Thủ Tục Nộp Hồ Sơ Bảo Hộ Quyền Tác Giả

Hồ sơ bảo hộ Quyền tác giả có thể được hiểu chính là quyền được pháp luật công nhận một cá nhân, một tập thể hay một tổ chức tạo ra một sản phẩm như: một tác phẩm văn học, một phần mềm, một nghiên cứu khoa học,… Các sản phẩm được tạo ra đó […]
Continue Reading
dang-ky-bao-ho

Thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu gồm 5 bước dưới đây: Bước 1: Tiếp nhận đơn Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà […]
Continue Reading
bao-ho-ban-quyen

Thời hạn bảo hộ bản quyền tác giả là bao lâu

Về vấn đề thời hạn bảo hộ bản quyền tác giả thì không phải tác giả sẽ có quyền đối với tác phẩm của mình vô thời hạn, các độc quyền mà pháp luật đảm bảo cho chủ sở hữu sẽ chỉ trong một khoảng thời gian xác định ngoại trừ quyền nhân thân.  Quyền […]
Continue Reading
bao-ho-nhan-hieu

Thời gian đăng ký bảo hộ nhãn hiệu bao lâu?

Thời gian đăng ký bảo hộ nhãn hiệu được quy định cụ thể như sau: Bước 1: Thẩm định về hình thức – Mục đích: Kiểm tra hình thức và cách thức trình bày của các tài liệu có trong đơn; kiểm tra tính pháp lý về chủ thể nộp đơn, về hồ sơ hưởng quyền ưu […]
Continue Reading
vi-pham-ban-quyen

Tác giả cần làm gì khi bị người khác vi phạm bản quyền?

Vi phạm bản quyền: Tại Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ có quy định các hành vi sau đây được xác định là hành vi phạm quyền tác giả: 1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. 2. Mạo danh tác giả. 3. Công bố, phân phối tác […]
Continue Reading
bao-ho-quyen-tac-gia

Quyền tác giả là gì? 5 cách bảo hộ quyền tác giả

Khái Niệm Quyền Tác Giả Quyền tác giả có thể được hiểu chính là quyền được pháp luật công nhận một cá nhân, một tập thể hay một tổ chức tạo ra một sản phẩm như: một tác phẩm văn học, một phần mềm, một nghiên cứu khoa học,… Các sản phẩm được tạo ra […]
Continue Reading
logo-cua-doanh-nghiep

Logo của doanh nghiệp có thể được bảo hộ dưới hình thức nào?

Logo của doanh nghiệp là biểu tượng thương hiệu hoặc nhãn hiệu, dưới dạng ký hiệu, hình ảnh hoặc chữ… ban đầu được thiết kế dưới dạng các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, việc bảo hộ logo cho doanh nghiệp là việc cần thiết đối với doanh nghiệp muốn phát triển bền vừng và […]
Continue Reading
dang-ky-quyen-tac-gia

Không đi đăng ký quyền tác giả có được bảo hộ?

Bảo hộ đăng ký quyền tác giả: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Luật sở hữu trí tuệ 2019 quy định như sau: “Điều 6. Căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ 1.Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một […]
Continue Reading
bai-hat-cua-nhac-si

Cover bài hát của nhạc sĩ có phải xin phép không?

Hát bài hát của nhạc sĩ có phải xin phép không? Theo quy định tại điểm D Khoản 1 Điều 14 của Luật sở hữu trí tuệ thì “tác phẩm âm nhạc” là một trong những loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả. Và bài hát là một trong những tác phẩm […]
Continue Reading
dich-sach-nuoc-ngoai

Dịch sách nước ngoài có được bảo hộ bản dịch không?

Bảo hộ bản dịch sách nước ngoài, Tác phẩm dịch được coi là tác phẩm phái sinh từ tác phẩm gốc. Theo đó, tác phẩm dịch là tác phẩm phái sinh được thể hiện bởi ngôn ngữ khác biệt với ngôn ngữ mà tác phẩm gốc thể hiện, sự sáng tạo của tác phẩm phái […]
Continue Reading
bao-ho-nhan-hieu

Chi phí đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

Lệ phí nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Theo Thông tư số 120/2021/TT-BTC, kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2022, lệ phí sở hữu công nghiệp bằng 50% mức thu lệ phí quy định tại Mục A Biểu mức thu phí, lệ phí sở […]
Continue Reading
san-xuat-thuc-pham

Kinh doanh, sản xuất thực phẩm cần thực hiện các thủ tục nào?

Khoản 14 Điều 2, Luật ATTP quy định: “Sản xuất thực phẩm” là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản để tạo ra thực phẩm”. I. NHỮNG GIẤY TỜ BẮT BUỘC PHẢI CÓ KHI […]
Continue Reading
sa-thai-nhan-vien

Quy trình sa thải nhân viên đúng quy định

Quy trình sa thải nhân viên đúng quy định Bước 1: Xác định lỗi của nhân viên Doanh nghiệp chỉ được áp dụng hình thức kỷ luật sa thải nhân viên, nếu thuộc trong các trường hợp:1. Người lao động có hành vi trộm cắp, đánh bạc, tham ô, cố ý gây thương tích, hoặc có […]
Continue Reading
thoa-uoc-lao-dong

Mẫu thỏa ước lao động tập thể

Thỏa ước lao động tập thể là gì? Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể. Có 03 loại thỏa ước lao động […]
Continue Reading